OH MY JAPAN – Life in Japan

Kiến thức cơ bản về tiền

Disclaim: Đây là bài dịch trong quá trình học về Tiền (tài chính) bonus tiếng Nhật.

1. Hãy trang bị 5 năng lực (kĩ năng, khả năng) liên quan đến Tiền

Ai cũng cần trang bị 5 năng lực liên quan điến tiền sau:

Ai mà có 5 cái lực trên thì cuộc đời sẽ trở lên xung túc.

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Ở hình trên

  1. Năng lực tiết kiệm : Giảm chi chi tiết
  2. Năng lực kiếm tiền: Tăng thu nhập
  3. Năng lực gia tăng đồng tiền : Gia tăng tài sản
  4. Năng lực giữ tiền : Làm tài sản không bị giảm
  5. Năng lực sử dụng tiền: Sử dụng tiền để có được sự thỏa mãn cao.

Khi có đủ 5 năng lực ở trên thì sẽ như nào?

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Tiền hay tài sản ta giống như nước ở trong hồ vậy. Nó đến từ bao nhiêu nguồn, chảy mạnh hay nhẹ minh họa cho năng lực kiếm tiền. Ta cầm 2 bình nước biểu thị công việc lao động hàng ngày, phải bỏ công sức ra mới mang được nước về. Còn những dòng nước chảy từ trên núi xuống giống như tài sải thụ động.

Trên đường thu nhập chạy về hồ, có mấy cái máy bơm “thuế” hút một ít. Ta phải để ý để tiết kiệm thuế chỗ đó, tránh nó phình ra thích hút bao nhiêu thì hút.

Phần chi tiêu, giống như cái bình nước mà ta lấy nước để uống. Uống xong cần khóa vòi lại. Ý rằng không được chi tiêu bừa bãi, phải biết tiết kiệm.

Cái bể tắm có con vịt trong đó mô tả cho việc ta sử dụng tiền để mang lại sự thỏa mãn cao nhất có thể.

Cuối là để một chút nước hồ cho bốc thành mấy lên, để sau đó mưa nhiều hơn xuống hồ thu nhập của ta.

Khi không có được 5 năng lực trên thì sẽ ra sao

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Như ta cũng thấy ở đây

Thứ nhất : Năng lực tích tiền

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Ta cần

Tiếp theo, hay thêm độ ưu tiên cho ham muốn (về vật chất) của bản thân.

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Gắn ưu tiên cho nhu cầu chi tiêu đến ham muốn vật chất. Ví dụ: muốn tiết kiềm nghỉ hưu sớm, muốn dành tiền cho sở thích, muốn có thể để có cuộc sống dư giả, rồi các chi tiêu khác nữa…

Tạo cho mình phương trâm tiết kiệm, tích lũy thông qua giá trị quan của bản thân.

Cuối cùng, là tạo checklist cho việc tích lũy

Credit: リベラルアーツ大学, Link : https://liberaluni.com/

Ví dụ ở trên: Checklist sẽ có

  1. Thực hiện nộp thuế về quê : Số tiền 2000 yên sẽ nhận được đồ “trả lại”, hãy chọn thứ có ích cho cuộc sống
  2. Chuyển sang sử dụng SIM giá rẻ: Có thể giữ phí liên lạc ở mức 2000 yên 1 tháng.
  3. Bảo hiểm: Tham gia mức tối thiểu, mỗi tháng đóng trên 5000 thì nên xem xét lại
  4. Xe ô tô: Không sở hữu xe, nếu cần phải dùng thì mua hàng cũ hoặc xe đắt đang sale.
  5. Tiền nhà (có thể thuê hoặc mua trả góp) : Giữ ở mức 20% tiền lương nhận về tay.

Nói chung, để trở nên tự do về tiền, đầu tiên nhất phải tích lũy được.

Nhưng không có nghĩa là cắt giảm một cách tùy tiện đâu nhé.

Dựa vào giá trị quan của mình để tiết kiệm, tích lũy mà không làm giảm mức độ thỏa mãn.

Chi tiết thêm ở đây: https://liberaluni.com/gallery-save

Thứ 2: Năng lực kiếm tiền

Chúng ta cần học về những thứ như:

Chi tiết thêm ở đây : https://liberaluni.com/gallery-earn

Thứ 3: Năng lực gia tăng tài sản

Đó có thể là:

Chi tiết tại : https://liberaluni.com/gallery-investment

Thứ 4: Bảo vệ tài sản, không để tài sản giảm

Đó là:

Chi tiết tại : https://liberaluni.com/gallery-protect

Thứ 5: Năng lực sử dụng tiền

Luôn ghi nhớ rằng không sử dụng tiền một cách lãng phí, hãng dùng cho những việc có ý nghĩa mang lại sự thỏa mãn.

Chi tiết tại : https://liberaluni.com/gallery-use

Ngoài ra, các kiến thức, cách suy nghĩ làm cuộc sống thêm tốt hơn

Chi tiết tại : https://liberaluni.com/gallery-lifehack